Tin tức và Bình luận

Cac Bai Khac

No sub-categories

Tin tức và Bình luận

Các bài dưới đây đưc đăng đ rng tầm nhìn  thông tin và bình luận đa chiều. Ni dung nhng bài viết này không phn nh quan đim hay lp trường ca Website. BBT

 

Theo Dân Làm Báo

 

Lính Bắc Việt bị xích vào xe tăng

Lời Tòa soạn: Phóng viên ảnh tự do Gerald Hebert ở Montreal đã trải qua năm ngày ở thủ phủ An Lộc về phía bắc Sài Gòn. Ông chứng kiến cuộc giao tranh dữ dội ở đấy và bị thương trong một trận đánh xe tăng. Ngày hôm qua Hebert được trực thăng đưa ra khỏi thành phố bình an. Ông kể lại chuyện bao vây An Lộc trong bài tường thuật sau.)
An Lộc, Nam Việt Nam (UPI) – Người lính xe tăng Bắc Việt chết đầu tiên tôi nhìn thấy ở An Lộc đã bị xích vào xe tăng.

Đồng Nai: Bắt người tố cáo sai phạm trong quản lý rừng phòng hộ vì “chống người thi hành công vụ”

@media only screen and (max-width:600px){ .post{ width:460px; height:auto; margin:0; margin-bottom:35px; padding:0; float:left; } .post h2 { float:none; width:100%; } .cutter{ width::100%; height:170px; } .post img { width:100%; } } @media screen and (max-width:480px){ .post{ width:360px; } } @media screen and (max-width:384px){ .post{ width:310px; } .cutter{ width::310px; height:170px; } .post img { width:310px; } }

Người Quan Sát (Danlambao) – Báo Tuổi Trẻ đưa tin: chiều 19-4, đại diện Viện KSND huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) xác nhận đã phê chuẩn lệnh khởi tố bị can để công an huyện bắt giam 2 tháng đối với bà Nguyễn Thị Ánh Ngọc điều tra hành vi “chống người thi hành công vụ”. (1)

Đi tìm sự thật về con người muôn mặt Hồ Chí Minh (phần 3)

@media only screen and (max-width:600px){ .post{ width:460px; height:auto; margin:0; margin-bottom:35px; padding:0; float:left; } .post h2 { float:none; width:100%; } .cutter{ width::100%; height:170px; } .post img { width:100%; } } @media screen and (max-width:480px){ .post{ width:360px; } } @media screen and (max-width:384px){ .post{ width:310px; } .cutter{ width::310px; height:170px; } .post img { width:310px; } }   Lê Minh Khôi (Danlambao) – Như đã trình bày, từ ngày đặt chân lên đất Pháp, Nguyễn Tất Thành đã chấp nhận làm đủ thứ nghề để kiếm sống nhưng vì không có trường sở hay nghề nghiệp chuyên môn cho nên dù đã xoay trở trăm phương ngàn kế vẫn không có lối thoát. Bị dồn vào bước đường cùng Nguyễn Tất Thành bèn đi theo “Đường Kách Mệnh”. Thực ra Nguyễn Tất Thành không biết Đường Kách Mệnh nó như thế nào cũng như học thuyết Duy Vật là cái gì. Nguyễn Tất Thành chỉ biết đi tìm đường cứu mình. Hồ Chí Minh đã tự thú điều này nơi trang 46 trong Những Mẫu Chuyện Về Đời Hoạt Động Của Hồ Chủ Tịch như sau:

Vua Hùng buồn nhìn cộng sản lọc lừa

Ngoài hải đảo thằng chệt đang tập trận Cá chết trôi dạt trắng tận góc trời(1) Thằng ngư dân lo tím tái mặt môi Lũ có đảng vẫn cứ ngồi ăn giỗ

Dư luận viên anh là ai?

@media only screen and (max-width:600px){ .post{ width:460px; height:auto; margin:0; margin-bottom:35px; padding:0; float:left; } .post h2 { float:none; width:100%; } .cutter{ width::100%; height:170px; } .post img { width:100%; } } @media screen and (max-width:480px){ .post{ width:360px; } } @media screen and (max-width:384px){ .post{ width:310px; } .cutter{ width::310px; height:170px; } .post img { width:310px; } }
Lấm la, lấm lét, lấp liếm, lập lờ
Đích thị chúng, dư luận viên trên mạng
Chỉ cần đảng rung hồi chuông Pavlov
Chúng bắt đầu lấy giọng sủa rồi tru.

Hồ Chí Minh có nhập vai đóng thế Nguyễn Ái Quốc? (Phần VI)

@media only screen and (max-width:600px){ .post{ width:460px; height:auto; margin:0; margin-bottom:35px; padding:0; float:left; } .post h2 { float:none; width:100%; } .cutter{ width::100%; height:170px; } .post img { width:100%; } } @media screen and (max-width:480px){ .post{ width:360px; } } @media screen and (max-width:384px){ .post{ width:310px; } .cutter{ width::310px; height:170px; } .post img { width:310px; } }
Le Nguyen (Danlambao) – Các lý chứng, chứng minh Tống Văn Sơ (Nguyễn Ái Quốc) bệnh lao phổi chết khi bị giam trong nhà tù ở Hongkong là rất thuyết phục. Thế nhưng đảng cộng sản đánh tráo nguyên nhân gây ra cái chết của Nguyễn Ái Quốc, đổ cho thực dân Anh giết để tuyên truyền khơi dậy lòng căm thù vốn là sở trường của tổ chức cộng sản và Nguyễn Ái Quốc chết vì bệnh lao là có cơ sở khả tín:

Trung Cộng – một xã hội không lối thoát!

@media only screen and (max-width:600px){ .post{ width:460px; height:auto; margin:0; margin-bottom:35px; padding:0; float:left; } .post h2 { float:none; width:100%; } .cutter{ width::100%; height:170px; } .post img { width:100%; } } @media screen and (max-width:480px){ .post{ width:360px; } } @media screen and (max-width:384px){ .post{ width:310px; } .cutter{ width::310px; height:170px; } .post img { width:310px; } }
“Gió lành có biết chữ đâu, 
Cớ sao trang sách trước sau lật nhìn?”
Xu Jun, một nhà thơ uyên bác vào thế kỷ thứ 18 của Trung Quốc, đã làm hai câu thơ nổi tiếng trên khi thấy gió thổi lật sách của ông lên. Thật không ngờ, hai câu thơ vô thưởng vô phạt đó lại khiến ông bị triều đình nhà Thanh đem đi xử trảm vào năm 1730 vì cho rằng ông có ý ca ngợi Minh triều văn hiến bởi chữ “lành” đồng âm đồng nghĩa với chữ “minh” trong tiếng Hán. Triều Thanh dù đã cai trị cả Trung nguyên từ lâu (1645- 1911) nhưng vẫn mang hoài mặc cảm là hoàn toàn nhờ dùng võ lực mọi rợ tàn bạo bức hại tiêu diệt triều Minh mà có thiên hạ nên không muốn ai nhắc đến chữ “Minh” nữa; ngoài ra, Triều Thanh sợ muôn dân nhớ đến nhà Minh vùng lên tạo phản đánh đuổi man di mọi rợ dù rằng nền Hán học của triều trước đã được triều Thanh duy trì để bình ổn phát triển. Những nhà thơ có chung số phận như Xu Jun thì không sao đếm cho hết dưới thời triều nhà Thanh. Nổi ám ảnh sẽ bị dân Hán vùng lên mãi mãi đè nặng lên triều đình Mãn Thanh cho đến ngày sụp đổ.

Bức tranh “rồng rắn” về chế độ toàn trị của cố Trung tướng Trần Độ 15 năm trước nay càng chính xác và rõ nét!

@media only screen and (max-width:600px){ .post{ width:460px; height:auto; margin:0; margin-bottom:35px; padding:0; float:left; } .post h2 { float:none; width:100%; } .cutter{ width::100%; height:170px; } .post img { width:100%; } } @media screen and (max-width:480px){ .post{ width:360px; } } @media screen and (max-width:384px){ .post{ width:310px; } .cutter{ width::310px; height:170px; } .post img { width:310px; } }
Âu Dương Thệ (Danlambao) – Vào năm Canh Thìn (2000) và Tân Tị (2001) cố Trung tướng Trần Độ đã viết Nhật ký Rồng Rắn. Khi ông hoàn thành tập hồi ký này cũng là lúc Đại hội 9 của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) họp xong (cuối tháng 4. 2001). Đây là tác phẩm cuối cùng trước khi ông qua đời (8.2002). Khi ông mang bản thảo tập Nhật ký Rồng Rắn đi chụp lại thì bị công an đã phục sẵn và tịch thu bản thảo cùng bản sao.

Nhà văn Nguyễn Thanh Việt đoạt giải Pulitzer thể loại tiểu thuyết 2016

@media only screen and (max-width:600px){ .post{ width:460px; height:auto; margin:0; margin-bottom:35px; padding:0; float:left; } .post h2 { float:none; width:100%; } .cutter{ width::100%; height:170px; } .post img { width:100%; } } @media screen and (max-width:480px){ .post{ width:360px; } } @media screen and (max-width:384px){ .post{ width:310px; } .cutter{ width::310px; height:170px; } .post img { width:310px; } }
CTV Danlambao – Giải Pulitzer là một giải thưởng danh giá của Mỹ, trao cho nhiều lĩnh vực, trong đó quan trọng hơn cả là về báo chí và văn học. Đặc biệt về báo chí, Pulitzer được xem như một trong những giải danh giá nhất. Một số tác phẩm văn học nổi tiếng đã đoạt được giải Pulitzer như: Cuốn theo chiều gió (Gone with the Wind) của nhà văn Margaret Mitchell, Chùm nho uất hận (The Grapes of Wrath) của nhà văn John Steinbeck, Ông già và biển cả (The Old Man and the Sea) của nhà văn Ernest Hemingway, Giết con chim nhại của nhà văn Harper Lee. Và năm 2016, giải thưởng danh giá này được trao cho tác phẩm The Sympathizer của nhà văn Nguyễn Thanh Việt.

30 tháng 4 Ngày Quốc Hận

@media only screen and (max-width:600px){ .post{ width:460px; height:auto; margin:0; margin-bottom:35px; padding:0; float:left; } .post h2 { float:none; width:100%; } .cutter{ width::100%; height:170px; } .post img { width:100%; } } @media screen and (max-width:480px){ .post{ width:360px; } } @media screen and (max-width:384px){ .post{ width:310px; } .cutter{ width::310px; height:170px; } .post img { width:310px; } }

Tổng kết cuộc chiến tết Mậu Thân (1968) 

@media only screen and (max-width:600px){ .post{ width:460px; height:auto; margin:0; margin-bottom:35px; padding:0; float:left; } .post h2 { float:none; width:100%; } .cutter{ width::100%; height:170px; } .post img { width:100%; } } @media screen and (max-width:480px){ .post{ width:360px; } } @media screen and (max-width:384px){ .post{ width:310px; } .cutter{ width::310px; height:170px; } .post img { width:310px; } }
Trần Gia Phụng (Danlambao)  Gần đây, vào cuối năm 2012, ở trong nước xuất hiện bộ phim tài liệu dài 12 tập, mỗi tập dài 30 phút, nhan đề là “Mậu Thân 1968” của đạo diễn Lê Phong Lan do Trung Tân Phim Tài Liệu và Phóng Sự của Đài Truyền Hình Việt Nam, phối hợp với hãng phim Truyền Hình Bản Sắc Việt Nam sản xuất, đã trắng trợn chối bỏ sự thật, thay trắng đổi đen, nhằm xóa bỏ tội ác CS trong vụ tàn sát Tết Mậu Thân. Dư luận dân chúng Huế đã lên án gay gắt bộ phim nầy. Dù CS luôn luôn chủ trương bóp méo lịch sử để chạy tội; dù những nấm mồ dưới lòng đất có thể đã bị tiêu hủy qua thời gian; nhưng những nấm mồ trong tim dân chúng Huế và dân chúng Nam Việt Nam vẫn còn đó. Lịch sử vẫn còn đó. Làm sao CS chạy tội được trước lịch sử! “Trăm năm bia đá thì mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.”