Hình ảnh biểu tượng kết thúc thượng đỉnh liên Triều lần 3
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in nắm tay nhà lãnh đạo Kim Jong-un trên đỉnh núi thiêng Bạch Đầu. Ảnh: Yonhap
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cùng nhau nắm tay giơ cao trên đỉnh núi thiêng Bạch Đầu trong một cử chỉ biểu tượng về hoà giải và thống nhất.
Chuyến thăm núi thiêng Bạch Đầu, đỉnh cao nhất trong dãy Trường Bạch, nơi được cho là quê hương nguyên thuỷ của dân tộc Triều Tiên sáng 20.9 đã kết thúc chuyến đi kéo dài 3 ngày của Tổng thống Moon Jae-in đến Triều Tiên dự hội nghị thượng đỉnh liên Triều Tiên
Hội nghị đã đem đến một loạt kết quả hữu hình, bao gồm cam kết của ông Kim Jong-un có bước đi cụ thể để phi hạt nhân hoá, như tháo dỡ bãi thử tên lửa đạn đạo liên lục địa, và cam kết thực hiện chuyến thăm Hàn Quốc.
Hai nhà lãnh đạo cũng đồng ý thực hiện các biện pháp nhằm giảm căng thẳng quân sự, tăng cường giao lưu, hợp tác kinh tế, nối lại các tuyến đường sắt và đường bộ, cùng nhau phối hợp để giành quyền đăng cai Olympic mùa hè 2032.
Theo Yonhap, ông Kim Jong-un đưa ra đề xuất mời ông Moon Jae-in thăm núi Bạch Đầu và Tổng thống Hàn Quốc vui vẻ nhận lời.
Trước đó, tại buổi quốc yến hôm 18.9, ông Moon Jae-in ngỏ lời muốn tham quan núi Bạch Đầu và tin rằng ông Kim sẽ biến ước mơ của mình thành hiện thực.
“Tôi tin rằng sẽ đến lúc người dân Hàn Quốc bình thường có thể tham quan núi Bạch Đầu” – ông Moon Jae-in nói, nhìn xuống hồ Cheonji – Thiên Trì (nghĩa là hồ Thiên đường) trên miệng núi lửa.
“Bước đầu tiên đã được thực hiện, và nếu bước này lặp lại nhiều lần, nhiều người sẽ đến đây” – Tổng thống Hàn Quốc nói.
Ông Kim Jong-un cho biết, người Hàn Quốc không được leo núi Bạch Đầu kể từ khi hai miền bị chia cắt.
“Mặc dù chỉ một số ít người đến đây hôm nay, nhưng sẽ có nhiều người Hàn Quốc và người nước ngoài thăm núi Bạch Đầu” – ông Kim Jong-un nói.
Hai nhà lãnh đạo và hai phu nhân mặc áo choàng mùa đông bởi nhiệt độ trên đỉnh núi thiêng nằm giữa biên giới Triều Tiên với Trung Quốc rơi xuống mức 2 độ C vào sáng nay.
Ông Kim Jong-un đề nghị đi xuống hồ Thiên Trì.
“Ngài có muốn đi xuống hồ Thiên Trì không?” – ông Kim hỏi ông Moon.
“Nếu Thiên Trì không từ chối, tôi muốn nhúng tay xuống nước” – ông Moon đáp.
Đệ nhất phu nhân Hàn Quốc – bà Kim Jung-sook lấy ra một chai nước bằng nhựa, nói rằng bà đem nước từ đảo Jeju, đổ một nửa xuống hồ Thiên Trì và lấy nước từ hồ đổ lại đầy chai, như một biểu tượng của sự thống nhất.
Trong khi đó, đệ nhất phu nhân Triều Tiên Ri Sol-ju thể hiện kiến thức của mình về ngọn núi.
Khi nhà lãnh đạo Kim Jong-un hỏi hồ Thiên Trì sâu bao nhiêu, bà Ri lập tức trả lời rằng độ sâu của hồ là 325 mét.
“Có rất nhiều truyền thuyết liên quan đến núi Bạch Đầu. Có người nói rằng một con rồng sống ở đây và bay lên trời. Người khác nói, tiên nữ trên trời xuống đây tắm vì nước hồ rất sạch. Giờ cả hai vợ chồng ngài đến đây, một truyền thuyết mới đã được viết thêm” – bà Ri Sol-ju nói.
Núi Bạch Đầu là đỉnh núi linh thiêng ở cả hai miền Triều Tiên.
Hàn Quốc coi đỉnh núi cao 2.744 mét là một trong những nơi linh thiêng nhất ở bán đảo, bởi đây là nơi sinh ra của huyền thoại lập nước Đàn Quân, ông tổ của dân tộc Hàn Quốc, vị vua sáng lập nước Vương Kiệm Triều Tiên cách đây hơn 4.000 năm.
Còn Triều Tiên coi Bạch Đầu là núi thiêng, vì cho rằng đây là nơi cố Chủ tịch lập quốc Kim Nhật Thành, ông nội của nhà lãnh đạo Kim Jong-un, thành lập căn cứ quân sự bí mật trong cuộc chiến đấu giành độc lập thời kỳ Nhật Bản cai trị 1910-1945. Đây cũng được cho là nơi cố Chủ tịch Kim Jong-il, cha đẻ của ông Kim Jong-un sinh ra, mặc dù các nhà sử học nói rằng ông Kim Jong-il thực ra sinh ở Nga.
TIN BÀI LIÊN QUAN
-
Hậu thượng đỉnh liên Triều lần 3: Có tín hiệu về bước đột phá
-
Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần 3: Hy vọng những đối thoại “từ trái tim đến trái tim”
Bạch Đầu. Ảnh: Yonhap
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cùng nhau nắm tay giơ cao trên đỉnh núi thiêng Bạch Đầu trong một cử chỉ biểu tượng về hoà giải và thống nhất.
Chuyến thăm núi thiêng Bạch Đầu, đỉnh cao nhất trong dãy Trường Bạch, nơi được cho là quê hương nguyên thuỷ của dân tộc Triều Tiên sáng 20.9 đã kết thúc chuyến đi kéo dài 3 ngày của Tổng thống Moon Jae-in đến Triều Tiên dự hội nghị thượng đỉnh liên Triều Tiên
Hội nghị đã đem đến một loạt kết quả hữu hình, bao gồm cam kết của ông Kim Jong-un có bước đi cụ thể để phi hạt nhân hoá, như tháo dỡ bãi thử tên lửa đạn đạo liên lục địa, và cam kết thực hiện chuyến thăm Hàn Quốc.
Hai nhà lãnh đạo cũng đồng ý thực hiện các biện pháp nhằm giảm căng thẳng quân sự, tăng cường giao lưu, hợp tác kinh tế, nối lại các tuyến đường sắt và đường bộ, cùng nhau phối hợp để giành quyền đăng cai Olympic mùa hè 2032.
Theo Yonhap, ông Kim Jong-un đưa ra đề xuất mời ông Moon Jae-in thăm núi Bạch Đầu và Tổng thống Hàn Quốc vui vẻ nhận lời.
Trước đó, tại buổi quốc yến hôm 18.9, ông Moon Jae-in ngỏ lời muốn tham quan núi Bạch Đầu và tin rằng ông Kim sẽ biến ước mơ của mình thành hiện thực.
“Tôi tin rằng sẽ đến lúc người dân Hàn Quốc bình thường có thể tham quan núi Bạch Đầu” – ông Moon Jae-in nói, nhìn xuống hồ Cheonji – Thiên Trì (nghĩa là hồ Thiên đường) trên miệng núi lửa.
“Bước đầu tiên đã được thực hiện, và nếu bước này lặp lại nhiều lần, nhiều người sẽ đến đây” – Tổng thống Hàn Quốc nói.
Ông Kim Jong-un cho biết, người Hàn Quốc không được leo núi Bạch Đầu kể từ khi hai miền bị chia cắt.
“Mặc dù chỉ một số ít người đến đây hôm nay, nhưng sẽ có nhiều người Hàn Quốc và người nước ngoài thăm núi Bạch Đầu” – ông Kim Jong-un nói.
Hai nhà lãnh đạo và hai phu nhân mặc áo choàng mùa đông bởi nhiệt độ trên đỉnh núi thiêng nằm giữa biên giới Triều Tiên với Trung Quốc rơi xuống mức 2 độ C vào sáng nay.
Ông Kim Jong-un đề nghị đi xuống hồ Thiên Trì.
“Ngài có muốn đi xuống hồ Thiên Trì không?” – ông Kim hỏi ông Moon.
“Nếu Thiên Trì không từ chối, tôi muốn nhúng tay xuống nước” – ông Moon đáp.
Đệ nhất phu nhân Hàn Quốc – bà Kim Jung-sook lấy ra một chai nước bằng nhựa, nói rằng bà đem nước từ đảo Jeju, đổ một nửa xuống hồ Thiên Trì và lấy nước từ hồ đổ lại đầy chai, như một biểu tượng của sự thống nhất.
Trong khi đó, đệ nhất phu nhân Triều Tiên Ri Sol-ju thể hiện kiến thức của mình về ngọn núi.
Khi nhà lãnh đạo Kim Jong-un hỏi hồ Thiên Trì sâu bao nhiêu, bà Ri lập tức trả lời rằng độ sâu của hồ là 325 mét.
“Có rất nhiều truyền thuyết liên quan đến núi Bạch Đầu. Có người nói rằng một con rồng sống ở đây và bay lên trời. Người khác nói, tiên nữ trên trời xuống đây tắm vì nước hồ rất sạch. Giờ cả hai vợ chồng ngài đến đây, một truyền thuyết mới đã được viết thêm” – bà Ri Sol-ju nói.
Núi Bạch Đầu là đỉnh núi linh thiêng ở cả hai miền Triều Tiên.
Hàn Quốc coi đỉnh núi cao 2.744 mét là một trong những nơi linh thiêng nhất ở bán đảo, bởi đây là nơi sinh ra của huyền thoại lập nước Đàn Quân, ông tổ của dân tộc Hàn Quốc, vị vua sáng lập nước Vương Kiệm Triều Tiên cách đây hơn 4.000 năm.
Còn Triều Tiên coi Bạch Đầu là núi thiêng, vì cho rằng đây là nơi cố Chủ tịch lập quốc Kim Nhật Thành, ông nội của nhà lãnh đạo Kim Jong-un, thành lập căn cứ quân sự bí mật trong cuộc chiến đấu giành độc lập thời kỳ Nhật Bản cai trị 1910-1945. Đây cũng được cho là nơi cố Chủ tịch Kim Jong-il, cha đẻ của ông Kim Jong-un sinh ra, mặc dù các nhà sử học nói rằng ông Kim Jong-il thực ra sinh ở Nga.
TIN BÀI LIÊN QUAN
-
Hậu thượng đỉnh liên Triều lần 3: Có tín hiệu về bước đột phá
-
Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần 3: Hy vọng những đối thoại “từ trái tim đến trái tim”
Bạch Đầu. Ảnh: YonhapTổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cùng nhau nắm tay giơ cao trên đỉnh núi thiêng Bạch Đầu trong một cử chỉ biểu tượng về hoà giải và thống nhất.Chuyến thăm núi thiêng Bạch Đầu, đỉnh cao nhất trong dãy Trường Bạch, nơi được cho là quê hương nguyên thuỷ của dân tộc Triều Tiên sáng 20.9 đã kết thúc chuyến đi kéo dài 3 ngày của Tổng thống Moon Jae-in đến Triều Tiên dự hội nghị thượng đỉnh liên Triều TiênHội nghị đã đem đến một loạt kết quả hữu hình, bao gồm cam kết của ông Kim Jong-un có bước đi cụ thể để phi hạt nhân hoá, như tháo dỡ bãi thử tên lửa đạn đạo liên lục địa, và cam kết thực hiện chuyến thăm Hàn Quốc.Hai nhà lãnh đạo cũng đồng ý thực hiện các biện pháp nhằm giảm căng thẳng quân sự, tăng cường giao lưu, hợp tác kinh tế, nối lại các tuyến đường sắt và đường bộ, cùng nhau phối hợp để giành quyền đăng cai Olympic mùa hè 2032.Theo Yonhap, ông Kim Jong-un đưa ra đề xuất mời ông Moon Jae-in thăm núi Bạch Đầu và Tổng thống Hàn Quốc vui vẻ nhận lời.Trước đó, tại buổi quốc yến hôm 18.9, ông Moon Jae-in ngỏ lời muốn tham quan núi Bạch Đầu và tin rằng ông Kim sẽ biến ước mơ của mình thành hiện thực.“Tôi tin rằng sẽ đến lúc người dân Hàn Quốc bình thường có thể tham quan núi Bạch Đầu” – ông Moon Jae-in nói, nhìn xuống hồ Cheonji – Thiên Trì (nghĩa là hồ Thiên đường) trên miệng núi lửa.“Bước đầu tiên đã được thực hiện, và nếu bước này lặp lại nhiều lần, nhiều người sẽ đến đây” – Tổng thống Hàn Quốc nói.Ông Kim Jong-un cho biết, người Hàn Quốc không được leo núi Bạch Đầu kể từ khi hai miền bị chia cắt.“Mặc dù chỉ một số ít người đến đây hôm nay, nhưng sẽ có nhiều người Hàn Quốc và người nước ngoài thăm núi Bạch Đầu” – ông Kim Jong-un nói.Hai nhà lãnh đạo và hai phu nhân mặc áo choàng mùa đông bởi nhiệt độ trên đỉnh núi thiêng nằm giữa biên giới Triều Tiên với Trung Quốc rơi xuống mức 2 độ C vào sáng nay.Ông Kim Jong-un đề nghị đi xuống hồ Thiên Trì.“Ngài có muốn đi xuống hồ Thiên Trì không?” – ông Kim hỏi ông Moon.“Nếu Thiên Trì không từ chối, tôi muốn nhúng tay xuống nước” – ông Moon đáp.Đệ nhất phu nhân Hàn Quốc – bà Kim Jung-sook lấy ra một chai nước bằng nhựa, nói rằng bà đem nước từ đảo Jeju, đổ một nửa xuống hồ Thiên Trì và lấy nước từ hồ đổ lại đầy chai, như một biểu tượng của sự thống nhất.Trong khi đó, đệ nhất phu nhân Triều Tiên Ri Sol-ju thể hiện kiến thức của mình về ngọn núi.
Khi nhà lãnh đạo Kim Jong-un hỏi hồ Thiên Trì sâu bao nhiêu, bà Ri lập tức trả lời rằng độ sâu của hồ là 325 mét.“Có rất nhiều truyền thuyết liên quan đến núi Bạch Đầu. Có người nói rằng một con rồng sống ở đây và bay lên trời. Người khác nói, tiên nữ trên trời xuống đây tắm vì nước hồ rất sạch. Giờ cả hai vợ chồng ngài đến đây, một truyền thuyết mới đã được viết thêm” – bà Ri Sol-ju nói.Núi Bạch Đầu là đỉnh núi linh thiêng ở cả hai miền Triều Tiên.Hàn Quốc coi đỉnh núi cao 2.744 mét là một trong những nơi linh thiêng nhất ở bán đảo, bởi đây là nơi sinh ra của huyền thoại lập nước Đàn Quân, ông tổ của dân tộc Hàn Quốc, vị vua sáng lập nước Vương Kiệm Triều Tiên cách đây hơn 4.000 năm.Còn Triều Tiên coi Bạch Đầu là núi thiêng, vì cho rằng đây là nơi cố Chủ tịch lập quốc Kim Nhật Thành, ông nội của nhà lãnh đạo Kim Jong-un, thành lập căn cứ quân sự bí mật trong cuộc chiến đấu giành độc lập thời kỳ Nhật Bản cai trị 1910-1945. Đây cũng được cho là nơi cố Chủ tịch Kim Jong-il, cha đẻ của ông Kim Jong-un sinh ra, mặc dù các nhà sử học nói rằng ông Kim Jong-il thực ra sinh ở Nga.TIN BÀI LIÊN QUAN-
Hậu thượng đỉnh liên Triều lần 3: Có tín hiệu về bước đột phá
-
Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần 3: Hy vọng những đối thoại “từ trái tim đến trái tim”
-
Bạch Đầu. Ảnh: Yonhap
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cùng nhau nắm tay giơ cao trên đỉnh núi thiêng Bạch Đầu trong một cử chỉ biểu tượng về hoà giải và thống nhất.
Chuyến thăm núi thiêng Bạch Đầu, đỉnh cao nhất trong dãy Trường Bạch, nơi được cho là quê hương nguyên thuỷ của dân tộc Triều Tiên sáng 20.9 đã kết thúc chuyến đi kéo dài 3 ngày của Tổng thống Moon Jae-in đến Triều Tiên dự hội nghị thượng đỉnh liên Triều Tiên
Hội nghị đã đem đến một loạt kết quả hữu hình, bao gồm cam kết của ông Kim Jong-un có bước đi cụ thể để phi hạt nhân hoá, như tháo dỡ bãi thử tên lửa đạn đạo liên lục địa, và cam kết thực hiện chuyến thăm Hàn Quốc.
Hai nhà lãnh đạo cũng đồng ý thực hiện các biện pháp nhằm giảm căng thẳng quân sự, tăng cường giao lưu, hợp tác kinh tế, nối lại các tuyến đường sắt và đường bộ, cùng nhau phối hợp để giành quyền đăng cai Olympic mùa hè 2032.
Theo Yonhap, ông Kim Jong-un đưa ra đề xuất mời ông Moon Jae-in thăm núi Bạch Đầu và Tổng thống Hàn Quốc vui vẻ nhận lời.
Trước đó, tại buổi quốc yến hôm 18.9, ông Moon Jae-in ngỏ lời muốn tham quan núi Bạch Đầu và tin rằng ông Kim sẽ biến ước mơ của mình thành hiện thực.
“Tôi tin rằng sẽ đến lúc người dân Hàn Quốc bình thường có thể tham quan núi Bạch Đầu” – ông Moon Jae-in nói, nhìn xuống hồ Cheonji – Thiên Trì (nghĩa là hồ Thiên đường) trên miệng núi lửa.
“Bước đầu tiên đã được thực hiện, và nếu bước này lặp lại nhiều lần, nhiều người sẽ đến đây” – Tổng thống Hàn Quốc nói.
Ông Kim Jong-un cho biết, người Hàn Quốc không được leo núi Bạch Đầu kể từ khi hai miền bị chia cắt.
“Mặc dù chỉ một số ít người đến đây hôm nay, nhưng sẽ có nhiều người Hàn Quốc và người nước ngoài thăm núi Bạch Đầu” – ông Kim Jong-un nói.
Hai nhà lãnh đạo và hai phu nhân mặc áo choàng mùa đông bởi nhiệt độ trên đỉnh núi thiêng nằm giữa biên giới Triều Tiên với Trung Quốc rơi xuống mức 2 độ C vào sáng nay.
Ông Kim Jong-un đề nghị đi xuống hồ Thiên Trì.
“Ngài có muốn đi xuống hồ Thiên Trì không?” – ông Kim hỏi ông Moon.
“Nếu Thiên Trì không từ chối, tôi muốn nhúng tay xuống nước” – ông Moon đáp.
Đệ nhất phu nhân Hàn Quốc – bà Kim Jung-sook lấy ra một chai nước bằng nhựa, nói rằng bà đem nước từ đảo Jeju, đổ một nửa xuống hồ Thiên Trì và lấy nước từ hồ đổ lại đầy chai, như một biểu tượng của sự thống nhất.
Trong khi đó, đệ nhất phu nhân Triều Tiên Ri Sol-ju thể hiện kiến thức của mình về ngọn núi.
Khi nhà lãnh đạo Kim Jong-un hỏi hồ Thiên Trì sâu bao nhiêu, bà Ri lập tức trả lời rằng độ sâu của hồ là 325 mét.
“Có rất nhiều truyền thuyết liên quan đến núi Bạch Đầu. Có người nói rằng một con rồng sống ở đây và bay lên trời. Người khác nói, tiên nữ trên trời xuống đây tắm vì nước hồ rất sạch. Giờ cả hai vợ chồng ngài đến đây, một truyền thuyết mới đã được viết thêm” – bà Ri Sol-ju nói.
Núi Bạch Đầu là đỉnh núi linh thiêng ở cả hai miền Triều Tiên.
Hàn Quốc coi đỉnh núi cao 2.744 mét là một trong những nơi linh thiêng nhất ở bán đảo, bởi đây là nơi sinh ra của huyền thoại lập nước Đàn Quân, ông tổ của dân tộc Hàn Quốc, vị vua sáng lập nước Vương Kiệm Triều Tiên cách đây hơn 4.000 năm.
Còn Triều Tiên coi Bạch Đầu là núi thiêng, vì cho rằng đây là nơi cố Chủ tịch lập quốc Kim Nhật Thành, ông nội của nhà lãnh đạo Kim Jong-un, thành lập căn cứ quân sự bí mật trong cuộc chiến đấu giành độc lập thời kỳ Nhật Bản cai trị 1910-1945. Đây cũng được cho là nơi cố Chủ tịch Kim Jong-il, cha đẻ của ông Kim Jong-un sinh ra, mặc dù các nhà sử học nói rằng ông Kim Jong-il thực ra sinh ở Nga.
TIN BÀI LIÊN QUAN
-
Hậu thượng đỉnh liên Triều lần 3: Có tín hiệu về bước đột phá
-
Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần 3: Hy vọng những đối thoại “từ trái tim đến trái tim”