Tin tức và Bình luận
Các bài dưới đây được đăng để rộng đường thông tin và bình luận đa chiều. Nội dung bài viết không nhất thiết phản ảnh quan điểm của Website. BBT
Theo Nhật Báo Ba Sàm
Trung Quốc và ‘kịch bản’ đáp trả phán quyết biển Đông
Nếu bạn muốn hiểu cách Trung Quốc thực sự nghĩ về tuyên bố gây tranh cãi của họ về khu rộng lớn của biển ngoài khơi về phía nam thì đảo Hải Nam là điểm tốt để bắt đầu. Đây là một nơi mà mọi thứ đều được làm để chứng minh và khẳng định chủ quyền, từ chính phủ và các chính sách quân sự, cho tới hoạt động đánh cá và du lịch, và thậm chí cả lịch sử của chính nơi này. Chúng tôi tới cảng cá Tanmen, trên bờ biển phía đông đảo Hải Nam vì truyền thông nhà nước đưa tin gần đây về sự tồn tại của một tài liệu đặc biệt – một cuốn sách 600 năm tuổi chứa đựng bằng chứng về tầm quan trọng quốc gia quan trọng. ‘Bằng chứng sắt đá’ Cuốn sách thuộc sở hữu của một ngư dân đã nghỉ hưu tên là Tô Thừa Phân (Su Chengfen), được cho là có chép lại thông tin hướng dẫn hoa tiêu của tổ tiên của ông nói về cách làm thế nào để tới được những bãi cạn và các rạn san hô của quần đảo Trường Sa xa xôi, cách Hải Nam hàng trăm hải lý. Đọc tiếp »
Trung Quốc và ‘kịch bản’ đáp trả phán quyết biển Đông
Dư luận ở Mỹ lo ngại Bắc Kinh sẽ đơn phương thiết lập Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) ở biển Đông, nếu vấp phải phán quyết bất lợi từ vụ kiện của Philippines, trong khi Hoa Kỳ phô trương sức mạnh nhằm trấn an đồng minh. Giả thuyết này được nêu ra hôm 20/6 trong cuộc thảo luận tại một trung tâm nghiên cứu có tiếng ở thủ đô Washington, nơi nhiều lãnh đạo của Việt Nam từng phát biểu, về các bước đi của mọi bên, nhất là Trung Quốc và Mỹ, sau quyết định sắp tới của Tòa Trọng tài Liên Hiệp Quốc. Tòa đặt tại La Haye, Hà Lan, dự kiến sẽ ra phán quyết vào ngày 7/7 về vụ kiện “đường 9 đoạn” hay còn gọi là “đường lưỡi bò” của Trung Quốc ở biển Đông do Philippines khởi xướng. Bà Amy Searight, Cố vấn cấp cao kiêm Giám đốc Chương trình Đông Nam Á của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) cho rằng bất luận phán quyết như thế nào, biển Đông sẽ “dậy sóng”. Đọc tiếp »
Ngày “Báo chí Cách mạng Việt Nam”, một nhà báo không “cách mạng” đã bị xử?
Posted by adminbasam on 20/06/2016
Ngày 17/6/2016, trên Fanpage Facebook Diễn đàn Nhà báo Trẻ, do nhà báo Mai Phan Lợi làm admin, đã đăng một status có nội dung như sau:
“Vì sao CASA tan xác?
Thật đau xót đến giờ này vẫn chưa tìm được 9 cán bộ trên máy bay CASA, nhưng thắc mắc thật khó lý giải thuyết phục là tại sao máy bay tan xác? Theo bạn?
– Máy bay bị tác động từ bên ngoài nên vỡ
– Máy bay rơi từ cao xuống biển nên vỡ vụn
– Không biết lý do
– Bị bắn
– Bị giông lốc làm rơi xuống biển và vỡ khi đập vào mặt nước
– Không loại trừ bị bắn vỡ
– Máy bay chất lượng kém do tham nhũng trong ngành quốc phòng luôn bị đóng dấu mật”.
Ngày hôm sau, tờ Petro Times do “nhà báo chó” Nguyễn Như Phong làm Tổng Biên tập đã đăng bài: Nhà báo mà thế này thì… vô đạo đức! Trong bài, tác giả viết: Đọc tiếp »
Theo Dân Làm Báo
Mùa thu hoạch dưa hấu Phúc Kiến ở biển Đông
Sau cậu ấm Vũ Quang Hải, đến phiên quý tử Bùi Hoàng An bị “đả muỗi đập ruồi”?
Bộ “tam sên mới” (*)
Thu thẻ nhà báo để khoả lấp trách nhiệm trong vụ máy bay rơi?!
Nhà báo Phan Mai Lợi |
Hội nghị Thượng Đỉnh Chiến Tranh Việt Nam (Vietnam War Summit)
Nhớ ngày Quân Lực, thao thức biển Đông
Nguyễn Lộc Yên (Danlambao) – Ngày 19 tháng 6 năm 1965, Hội Đồng Quân Lực ra quyết định số 4/QLVNCH, giải tán Hội Đồng Quốc Gia Lập Pháp và thiết lập các tổ chức: Đại Hội Đồng Quân Lực, Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia, Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương, Hội đồng An ninh Quốc gia, Hội đồng Kinh tế và Xã hội. Ngoài ra, Chủ tịch Ủy Ban Lãnh đạo Quốc gia Nguyễn Văn Thiệu, sau đấy ký sắc lệnh 001/a/CT/LĐQG thành lập nội các chiến tranh, gọi là Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương và quyết định số 5/QLVNCH thành lập Thượng Hội đồng Thẩm phán. Từ đấy, “Ngày 19 tháng 6 là ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa”, còn gọi là “Ngày Quân Lực” và “Ngày Quân Lực” 19 tháng 6 đầu tiên được tổ chức trọng thể vào ngày 19-6-1966.
Mai Thanh Truyết (Danlambao) – Trong vòng hai thập niên trở lại đây, ở các quốc gia hậu kỹ nghệ, phong trào Hóa học Xanh (Green Chemistry) đã được các nhà khoa học đưa lên hàng đầu trong việc giải quyết ô nhiễm và bảo vệ môi trường. Mục tiêu nầy do Hội Đồng LHQ về Môi sinh và Phát triển đề ra qua Nghị trình 21 là:
Theo Dân Luận
Nguyễn Ngọc Già: Lạng quạng là có cách mạng chứ chẳng chơi
Bởi Khách
12/06/2016
0 phản hồi
Thủ tướng Lý Khắc Cường có đề xuất các đồng chí Trung Quốc nên đọc cuốn: The Old Regime and the French Revolution của Alexis de Tocqueville. Tò mò, tôi đọc và càng đọc, tôi càng quán triệt lời của đồng chí Vương Kỳ Sơn, ủy viên bộ chính trị, rằng là: Trung Quốc lạng quạng là có cách mạng chứ chẳng chơi.
Nếu là lãnh đạo
Bởi Admin
12/06/2016
0 phản hồi
Bạn đầy quyền lực, và có thể tự do làm bất kỳ điều gì, dù làm thất thoát hàng tỷ, hay gây chết người. Bạn (gần như) có impunity*. Tòa án bạn không cần lo – không có tam quyền phân lập, bạn sẽ không bao giờ bị lôi ra xét xử. Truyền thông bạn không cần ngại – báo chí tất cả thuộc về nhà nước, và chỉ trích có thể làm một tờ báo bị đình bản. Dân chúng bạn càng không bận tâm – dân bàn tán, bạn có thể block tin nhắn, xây tường lửa và chặn facebook; dân đả kích, bạn cứ tống vào tù; dân biểu tình, bạn chỉ việc cho công an đánh và bắt giữ; và khi dân muốn bạn từ chức, bạn cứ cười bảo trách nhiệm còn đó và từ chối rời ghế, thậm chí không cần xin lỗi.
Thói quen “qua mặt” Nhân Dân hay là “Hội chứng Mỹ trong lòng Việt Nam?”
Bởi Sapphire
12/06/2016
3 phản hồi
Người Việt có câu, “đầu xuôi, đuôi lọt”. FUV ra đời hôm nay là kết quả của nỗ lực hàn gắn và làm bạn của cả hai phía Việt – Mỹ sau thời gian dài thù địch. Điều này là không phải bàn cãi. Cho nên, thiển nghĩ không một cá nhân nào được quyền dùng ảnh hưởng (nhất là hưởng chính trị) hay nhân danh bất cứ điều gì để cản trở sự phát triển của FUV trong tương lai.