Thân phận nông dân Việt Nam

Cac Bai Khac

No sub-categories

Thân phận nông dân Việt Nam

Thanh Quang – Theo RFA

Người nông dân VN tự ngàn xưa đã phải “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”. Rồi kể từ ngày Bác Hồ ra sức mang lại “người cày có ruộng” để “ai cũng có cơm ăn, áo mặc”, thì thân phận người trồng lúa hiện giờ có khá hơn không?

Đi nào cũng kh

Giữa lúc người nông dân VN, như công luận đã rõ, trên thực tế, hầu như “đời nào cũng khổ” dù được “tôn lên” là thuộc “liên minh công-nông tiên tiến” “đưa đất nước ta vững bước vào thiên niên kỷ thứ ba trong sự lãnh đạo tài tình của đảng thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, thì tại ĐBSCL, “vựa lúa gạo, trái cây, thủy sản lớn nhất nước” – nói theo lời Vụ trưởng Vụ Kinh tế Trần Hữu Hiệp của Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, một nông dân than rằng:

Nói chung, thu nhp nông dân hin rt thp trong bi cnh vt giá leo thang, mi mt hàng tiêu dùng đâu có h giá trong khi nông dân bán lúa b h giá. Mà mt phn cũng ti “ông Hip hi” c ép giá khiến nông dân phi bán lúa r, nên chu kh. Nông dân gi đâu cũng đu kh hết !

Một nông dân ở An Giang cũng than về thân phận người trồng lúa:

Làm rung my năm trưc, cái giá lúa có thì nông dân cũng đ. Ch còn my năm nay, cái giá lúa nó không có đó. Hu như là tòan b nông dân cũng kh lm. Rt cuc thì nông dân chu thit thòi!

Theo Vụ trưởng Trần Hữu Hiệp vừa nói thì “Ngưi nông dân không đnh đưc t giá thành đến giá bán các sn phm nông nghip ca mình. Thc tế là, thu nhp ca nhng ngưi to ra kỳ tích cho nn nông nghip Vit Nam vn đang bp bênh theo giá c th trưng. Mt kết qu nghiên cu v ‘Chui giá tr ngành hàng lúa go’ cho thy, vi bình quân đt sn xut hin ti, mt gia đình thun nông không th làm giàu. Sn xut nông nghip nh l, nên 30% li nhun ca nông dân (nếu có) chia cho s nhân khu trong h còn thp hơn mc thu nhp mt đô la M/ngưi/ngày !”.

Hồi tháng Giêng vừa rồi, nông dân Hồ Thị Kim Phượng thuộc xã Long Sơn, huyện Cần Đước, tỉnh Long An có viết bài “Làm người nông dân sao khổ thế!”, tâm sự rằng “ có lẽ ở VN ta không nghề nào cực khổ, đen đủi hơn nghề nông. Từ lúc làm ra hạt giống để gieo sạ là đã khổ rồi…Hạt giống lên rồi thì phải vay mượn tiền ngân hàng mà trả tiền cày xới, mua phân bón, thuốc trừ sâu rầy…. với cái giá đại lý hét bao nhiêu chúng tôi phải trả bấy nhiêu, không có quyền cò kè trả giá thêm bớt đồng một đồng hai”.

Ngòai tình trạng mà báo chí trong nước gọi là những “cú sốc giá”, hay nói như lời người nông dân Kim Phượng, “điệp khúc (muôn đời) trúng mùa mất giá”, thì người nông dân hết bị thiên tai lại gặp “nhân tai”, như nạn thủy điện xã lũ làm thiệt hại hoa màu, thậm chí chết người, rồi đèn đường cao tốc làm cây lúa không trổ bông…

Lên tiếng với báo Dân Trí, TS Nguyễn Lân Dũng từ Hà Nội lưu ý rằng trong khi người nông dân VN, “họ khổ như vậy nhưng chúng ta có những chính sách làm họ khổ thêm” !

Sau khi “thấm thía” tình cảnh người nông dân qua tác phẩm “Chân trời vỡ đôi” báo động “thực trạng đau lòng về nông dân VN từ hơn nửa thế kỷ này là giai cấp luôn bị lợi dụng và lạm dụng”, “vẫn không thoát khỏi bi kịch khốn khổ, buồn đau bởi nghèo đói và đủ thứ đè nén, lừa gạt”, như một “điềm báo” cho thân phận dân oan Đòan Văn Vươn, nhà văn Nguyễn Hiếu không quên lưu ý rằng “ Gần hai mươi năm qua kể từ khi hội nhập và đổi mới, cơn bão các dự án công nghiệp tràn ngập vào nước ta huỷ hoại một cách tàn khốc những cánh đồng và môi trường Việt Nam…Những sản vật tôm cá đặc sản của các dòng sông, dòng kênh của cả nứơc ta đang chết dần chết mòn đi đến huỷ diệt vì chất thải công nghiệp, vì cách đánh bắt không nghĩ đến ngày mai …”.

B bóc lt thm t

Qua bài “ Nông dân – người khổ nhất nước ta hiện nay ?”, nhà văn Nguyễn Hiếu mô tả:

Nhng cánh đng mu m, thng cánh cò bay b tàn sát không thương tiếc thì ngưi đón nhn thit hi đu tiên là nông dân. Mt tha ngưi nông dân vui mng đưc chia rung, ri li thu li b lùa vào hp tác đ ri đ ra tình trng “mi ngưi làm vic bng hai đ cho ch nhim mua đài mua xe”. Và ngày nay giá đt đn bù cho mi mét đt màu m trong mnh rung nuôi sng ngưi nông dân hàng ngàn đi ch bng mt phn trăm giá khi ngưi ta dng lên nhng khu đô th, khu công nghip.

Ngưi nông dân mt rung và mt luôn hi vng trưc nhng li ha v khu đnh cư, v vic làm…Cui cùng ch là nhng li ha hão trưc nhng khu ti tàn, và con cái h đã tr thành đi quân tht nghip trên chính quê hương, mnh đt ca mình. Bi kch ca ngưi nông dân xut hin t đây !

Cái “bi kịch nông dân” ấy được nhà văn Phạm Đình Trọng từ Saigòn bổ sung thêm:

Cái kh ln nht ca nông dân bây gi là h b mt đt đai. Đó mi là điu nguy him ! Tc là trong s ngưi dân VN hin nay, thì gii nông dân là kh nht và cuc sng ca h b đe da đến tn cùng ri. Ngưi nông dân phi thay trâu cày cũng đã là kh ri, nhưng cái nguy him hơn là đt ca h có th b tưc mt vào bt c lúc nào. Đó mi là điu đen ti, nguy him và bi đát ca ngưi nông dân ngày nay.

Nhà báo Trúc Lê trong nước nhận thấy “ người nông dân cho dù cố bảo vệ ruộng đồng của họ thì cuối cùng vẫn bị phá vỡ. Họ không có khả năng chống cự lâu dài được. Đến lúc đó, có những điều tồi tệ sẽ đến. Và vụ việc ở Tiên Lãng, Hải Phòng là một trong những điều tồi tệ đó…, cho thấy một cách xử lý bất hợp lý ( và vô nhân) của chính quyền với người nông dân. Song điều hệ trọng hơn là chính quyền đã không hiểu và không có cảm xúc về lịch sử và công lao của người nông dân với đồng ruộng của họ”.

Nhà văn Phạm Đình Trọng xem chừng như không dằn được bực tức:

Bây gi là cái thi ca các nhóm li ích. Và các nhóm này cu kết vi gii quyn lc đ cưp bóc ngưi nông dân. Hin gi không có gì đ bo v ngưi nông dân c. Ngưi nông dân ngày nay b bóc lt thm t nht ch yếu là do các nhóm li ích cu kết vi các thế lc, quyn lc. Pháp lut hin hành cùng chính quyn hòan tòan không đng v phía ngưi nông dân.

Nói đến đây, có lẽ người ta không khỏi liên tưởng đến nguyện vọng tột cùng của Bác Hồ dành cho người dân Việt là “Ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”, nên Bác đã nỗ lực mang lại cảnh “người cày có ruộng”. Cái cảnh đó hiện giờ ra sao công luận đã rõ; nhưng nếu có, thì đó lại là hình ảnh “khổ nhất nước’ của giới chân lấm tay bùn – mà nói theo nhà thơ Trần Ngọc Thụ:

Ông lão dt trâu đi ba

Là con ông lão ngày xưa đi cày.